Sự kiện: [You must be registered and logged in to see this link.]
Chữ “Hỷ” được sử dụng vô cùng rộng rãi trong hôn lễ của người Việt Nam cũng như người Trung Quốc.
Mời các bạn đọc những bài viết về những phong tục, tập quán, nghi lễ xưa để thấy được nguồn gốc cũng như những cái hay được phát huy trong những quy tắc, lối sống ngày nay. Sự kiện sẽ là những hiểu biết, những kiến thức về nguồn gốc lịch sử hết sức hấp dẫn và thú vị!
Từ ngàn năm trước, việc dán chữ “Hỷ” trong đám cưới đã trở thành phong tục không thể thiếu để thể hiện niềm vui, sự chúc phúc với đôi vợ chồng son.
Chữ “Hỷ” được sử dụng vô cùng rộng rãi trong hôn lễ của người Việt Nam cũng như người Trung Quốc. Từ ngàn năm trước, việc dán chữ “Hỷ” trong đám cưới đã trở thành phong tục không thể thiếu để thể hiện niềm vui, sự chúc phúc với đôi vợ chồng son. Chữ “Hỷ” (囍) được dùng trong hôn lễ thực chất được ghép lại bởi 2 chữ “Hỷ” (喜). Tại sao lại vậy? Điều này được bắt nguồn chính từ câu chuyện xảy ra hàng ngàn năm trước tại Trung Quốc!
Tương truyền xưa có một người tên Vương An Thạch, khổ luyện kinh thư, thi cử đã hai năm mà vẫn chưa đỗ bảng vàng. Năm thứ ba, Vương An Thạch vẫn quyết lên kinh dự thi lần nữa.
Trên đường đi, ông đi qua một vùng trù phú nọ, thấy trên cổng nhà phú ông có treo đôi câu đối lạ. Câu đối trên có viết “Mã Tẩu đăng, đăng tẩu mã, đăng tức, mã đình bộ”. Nghĩa là: Ngựa chạy theo đèn, đèn chạy theo ngựa, đèn tắt, ngựa dừng chân. Nhưng câu đối dưới vẫn để trống. Đọc xong, Vương An Thạch lại tiếp tục lên đường.
Sự tình thật trùng hợp. Ngày hôm ấy sau khi kì thi kết thúc, chủ khảo muốn thử tài Vương An Thạch, bèn lấy chiếc đèn kéo quân ngoài sân lớn làm đề tài để ra vế đối: “Hổ phi kỳ, kỳ phi hổ, kỳ quyển, hổ tàng hình”. Nghĩa là: Hổ bay theo cờ, cờ bay theo hổ, cờ cuốn, hổ ẩn mình.Chủ khảo vừa đọc câu đối, Vương An Thạch nghĩ ngay đến câu đối sáng nay treo trên cồng nhà phú ông, hai câu sẽ trở thành một đôi rất hoàn chỉnh, bèn viết lên dâng chủ khảo.
Trên đường về, Vương An Thạch lại qua nhà phú ông, viết câu đối của chủ khảo lên cổng. Đúng lúc ấy, phú ông đi ra, vui mừng khôn xiết vì đã tìm được người tài giải câu đối của mình, bèn đem con gái yêu gả cho Vương An Thạch!
Ngày thành hôn, lại vừa đúng có tin Vương An Thạch đã đỗ bàng vàng. Quả thực là “Song hỷ lâm môn” (Hai chuyện vui đến cùng lúc). Vương An Thạch vui mừng khôn xiết, bèn viết hai chữ “Hỷ” (囍) dán lên cổng và đọc to câu thơ:
Kể từ đó, chữ “Hỷ” đã trở thành một phần không thể thiếu trong hôn lễ để thể hiện niềm vui và sự chúc phúc!
Chữ “Hỷ” được sử dụng vô cùng rộng rãi trong hôn lễ của người Việt Nam cũng như người Trung Quốc. Từ ngàn năm trước, việc dán chữ “Hỷ” trong đám cưới đã trở thành phong tục không thể thiếu để thể hiện niềm vui, sự chúc phúc với đôi vợ chồng son. Chữ “Hỷ” (囍) được dùng trong hôn lễ thực chất được ghép lại bởi 2 chữ “Hỷ” (喜). Tại sao lại vậy? Điều này được bắt nguồn chính từ câu chuyện xảy ra hàng ngàn năm trước tại Trung Quốc!
[You must be registered and logged in to see this image.]
Chữ “Hỷ” (囍) được dùng trong hôn lễ thực chất được ghép lại bởi 2 chữ “Hỷ” (喜)
Tương truyền xưa có một người tên Vương An Thạch, khổ luyện kinh thư, thi cử đã hai năm mà vẫn chưa đỗ bảng vàng. Năm thứ ba, Vương An Thạch vẫn quyết lên kinh dự thi lần nữa.
Trên đường đi, ông đi qua một vùng trù phú nọ, thấy trên cổng nhà phú ông có treo đôi câu đối lạ. Câu đối trên có viết “Mã Tẩu đăng, đăng tẩu mã, đăng tức, mã đình bộ”. Nghĩa là: Ngựa chạy theo đèn, đèn chạy theo ngựa, đèn tắt, ngựa dừng chân. Nhưng câu đối dưới vẫn để trống. Đọc xong, Vương An Thạch lại tiếp tục lên đường.
Sự tình thật trùng hợp. Ngày hôm ấy sau khi kì thi kết thúc, chủ khảo muốn thử tài Vương An Thạch, bèn lấy chiếc đèn kéo quân ngoài sân lớn làm đề tài để ra vế đối: “Hổ phi kỳ, kỳ phi hổ, kỳ quyển, hổ tàng hình”. Nghĩa là: Hổ bay theo cờ, cờ bay theo hổ, cờ cuốn, hổ ẩn mình.Chủ khảo vừa đọc câu đối, Vương An Thạch nghĩ ngay đến câu đối sáng nay treo trên cồng nhà phú ông, hai câu sẽ trở thành một đôi rất hoàn chỉnh, bèn viết lên dâng chủ khảo.
Trên đường về, Vương An Thạch lại qua nhà phú ông, viết câu đối của chủ khảo lên cổng. Đúng lúc ấy, phú ông đi ra, vui mừng khôn xiết vì đã tìm được người tài giải câu đối của mình, bèn đem con gái yêu gả cho Vương An Thạch!
Ngày thành hôn, lại vừa đúng có tin Vương An Thạch đã đỗ bàng vàng. Quả thực là “Song hỷ lâm môn” (Hai chuyện vui đến cùng lúc). Vương An Thạch vui mừng khôn xiết, bèn viết hai chữ “Hỷ” (囍) dán lên cổng và đọc to câu thơ:
Vận may đối đáp thành song hỷ
Cờ hổ, đèn quân kết vợ chồng
[You must be registered and logged in to see this image.]
[You must be registered and logged in to see this image.]
Ngày nay chữ “Hỷ” được sử dụng rộng rãi để trang trí đám cưới
Kể từ đó, chữ “Hỷ” đã trở thành một phần không thể thiếu trong hôn lễ để thể hiện niềm vui và sự chúc phúc!
Quỳnh Trang (Khampha.vn)